Thủ tục công chứng Di chúc

  • Bài viết liên quan:

    -   Công chứng dịch vụ công chứng thủ tục công chứng văn phòng công chứng

    Dịch tiếng anh, dịch tiếng đức, dịch tiếng pháp, dịch tiếng nhật, dịch tiếng hàn

    Dịch công chứng dịch thuật công chứng dịch công chứng hà nội dịch công chứng tphcm dịch vụ dịch thuật dịch thuật hà nội công ty dịch thuật

    I/ CÁC GIẤY TỜ CẦN XUẤT TRÌNH:
    - CMND, CMSQ, CMQĐ, Hộ chiều, Sổ hộ khẩu của người lập Di chúc;
    - CMND, sổ Hộ khẩu của người làm chứng, người được nhận di sản (nếu có);
    - GCN quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, GCN quyền sử dụng đất, GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, sổ tiết kiệm, cổ phiếu, đăng ký xe ô tô, xe mô tô và các giấy tờ có giá, các tài sản khác;
    - Các giấy tờ về hộ tịch: đăng ký kết hôn, giấy xác nhận tình trạng hôn nhân;

     Kết hôn với người nước ngoài , thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài , thủ tục kết hôn với người nước ngoài tại việt nam , kết hôn với người nước ngoài cần thủ tục gì , đăng ký kết hôn với người nước ngoài ở đâu                                                                                                                                  

    - Bản Di chúc viết sẵn (nếu có).
    II/ TRÌNH TỰ CÔNG CHỨNG:
    1/ Người lập di chúc tự viết di chúc: Người lập di chúc tự viết di chúc trước mặt Công chứng viên hoặc xuất trình bản di chúc mà do chính người đó đã viết sẵn. (Hai vợ chồng có thể lập chung di chúc). Trường hợp xuất trình bản di chúc đánh máy sẵn thì cần có người làm chứng. Công chứng viên sẽ kiểm tra tính chính xác và hợp pháp của nội dung di chúc. Nếu bản di chúc phù hợp với quy định của pháp luật thì Công chứng viên sẽ hướng dẫn ký (điểm chỉ) vào di chúc. Trường hợp bản di chúc không đạt yêu cầu, Công chứng viên sẽ sửa đổi, bổ sung.
    2/ Người lập di chúc không tự viết di chúc: Người lập di chúc sẽ tuyên bố nội dung di chúc để Công chứng viên ghi chép lại bằng máy vi tính. Sau đó người lập di chúc đọc lại hoặc nghe Công chứng viên đọc lại toàn văn di chúc. Nếu người lập di chúc xác nhận rằng Công chứng viên đã ghi chép lại đầy đủ, chính xác ý nguyện thì Công chứng viên hướng dẫn ký (điểm chỉ) vào Bản di chúc với sự chứng kiến của người làm chứng. Người làm chứng ký vào Di chúc.
    * Ghi chú: Trường hợp người lập di chúc không tự đọc được, không nghe được hoặc không ký và điểm chỉ được thì phải có 2 người làm chứng.
    * Người làm chứng phải đáp ứng đủ các điều kiện sau: Đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự phù hợp theo quy định của pháp luât, không có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến nội dung di chúc và không thuộc diện thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật đối với tài sản được định đoạt trong di chúc.
    BƯỚC 2: Sau khi bản Di chúc được người lập di chúc, ký tên, điểm chỉ vào từng trang của bản di chúc thì Công chứng viên ký công chứng Di chúc.
    BƯỚC 3: Nộp lệ phí và đóng dấu của Phòng Công chứng: Người lập di chúc được hướng dẫn về nộp lệ phí, phí công chứng theo quy định sau đó Văn phòng công chứng đóng dấu và ban hành bản Di chúc, giữ hồ sơ lưu và trả văn bản Di chúc.

     

    Để được tư vấn cụ thể Quý Khách hàng liên hệ với chúng tôi:

    TRUNG TÂM TƯ VẤN PHÁP LUẬT – VĂN PHÒNG LUẬT SƯ HÒA BÌNH
    Trụ sở chính: Số 09 Lê Văn Lương, Hà Đông, Hà Nội
    Hot-line: 0936 171 023 
    Email: [email protected]
    Website: luathoabinh.com

     

  • ---------------------------------------------------------------

Share:


Thành viên

Xin Chào: Quý khách

Hỗ trợ trực tuyến

Đánh giá về chúng tôi

  • Đánh giá về chúng tôi
  • Ngân hàng Á Châu

    Khách hàng cần phân biệt sự khác nhau giữa dịch vụ xác minh và dịch vụ theo dõi giám sát . Xác minh là việc xác định tính sự thật của những sự việc đã xảy ra trong quá khứ. Còn theo dõi giám sát là việc xác định tính sự thật trong hiện tại đang tiếp diễn.

  • »Xem thêm

Tin tức